THUYẾT MINH VỀ THỂ THƠ LỤC BÁT LỚP 8

     
1. Hướng dẫn làm bài1.1. Phân tích đề1.2. Hệ thống luận điểm, luận cứ1.3. Lập dàn ý chi tiết1.4. Sơ đồ tư duy2. Một số bài văn mẫu hay2.1. mẫu số 12.2. mẫu số 2
Tài liệu hướng dẫn thuyết minh về thể thơ lục bát do Đọc Tài Liệu tổng hợp và biên soạn gồm những gợi ý cho các em phân tích yêu cầu đề, tìm ý, lập dàn ý chi tiết và tham khảo thêm một số bài văn mẫu hay giới thiệu về thể thơ lục bát.

Bạn đang xem: Thuyết minh về thể thơ lục bát lớp 8


Hướng dẫn làm bài thuyết minh về thể thơ lục bát

* Khái niệm và nguồn gốc của thể thơ lục bátThể thơ lục bát là thể thơ do người Việt sáng tạo ra với một cặp câu thơ cơ bản gồm một câu 6 âm tiết và một câu 8 âm tiết, phối vần với nhau, không hạn chế số câu trong một bài thơ.- Nguồn gốc: Thể thơ lục bát xuất hiện khi nào vẫn chưa có căn cứ xác đáng để chứng minh. Một số ý kiến cho rằng lục bát trong nhiều tác phẩm văn học viết vào thế kỷ XVI còn chưa chặt chẽ cả về phối thanh lẫn vần luật nên có lẽ thể thơ lục bát mới xuất hiện trong giai đoạn này.* Đặc điểm của thể lục bát- Số câu, số tiếng:+ Số dòng: Một câu gồm hai dòng (một cặp) gồm: Một dòng có sáu tiếng và một dòng có tám tiếng.+ Số câu: Không giới hạn nhưng khi kết thúc phải dừng lại ở câu tám tiếng.+ Một bài thơ lục bát: có thể có một câu, hai câu, ba câu hay có thể có nhiều câu nối dài.- Cách gieo vần:+ Âm tiết cuối của dòng sáu tiếng hiệp vần với âm tiết thứ sáu của dòng tám tiếng theo từng cặp. Âm tiết cuối của dòng tám tiếng lại hiệp vần với âm tiết thứ sáu của dòng sáu tiếng nối tiếp. Cứ thế luân chuyển như vậy cho đến hết bài.
+ Vần cuối dòng là vần chân, vần ở giữa dòng là vần lưng.- Phối thanh:+ Có sự đối xứng luân phiên B – T – B ở các tiếng 2, 4, 6 trong dòng thơ, đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng thứ 6 và thứ 8 dòng bát.+ Tiếng thứ 4 bắt buộc là trắc, các tiếng 2, 6, 8 phải là bằng.+ Các tiếng thứ một, ba, năm, bảy của cả hai câu sáu tiếng, tám tiếng và âm tiết thứ hai (của cả hai câu) có thể linh động tùy ý về bằng trắc.- Nhịp và đối:+ Nhịp chẵn dựa vào tiếng có thanh không đổi (trừ 2,4,6), nhịp 2/2/2+ Thơ lục bát không nhất thiết phải sử dụng phép đối. Nhưng đôi khi để làm nổi bật một ý nào đó, người làm thơ có thể sử dụng tiểu đối trong từng cặp hoặc từng câu thơ.- Trường hợp ngoại lệ:+ Biến thể lục bát rất đa dạng, có thể chia làm ba loại là sai khác về số âm tiết (số chữ tăng lên), về niêm luật (tiếng thứ hai có thể là thanh trắc) và về vần (có thể gieo vần trắc) hoặc tổ hợp của hai trong ba loại trên.

Xem thêm: Vì Sao Gọi Là Cuộc Cách Mạng Đá Mới "? Tại Sao Lại Gọi Là “Cuộc Cách Mạng Đá Mới”

* Các quy luật làm nên thơ lục bát- Các tiếng mang thanh huyền và thanh ngang được gọi là thanh bằng; mang thanh sắc, hỏi, ngã, nặng được gọi là thanh trắc.
- Số câu: tối thiểu là hai câu và không giới hạn- Các tiếng thứ 2, 6, 8 mang thanh bằng, tiếng thứ 4 mang thanh trắc, còn lại có thể tùy ý.- Đuôi câu lục vần với tiếng thứ sáu của câu bát, đuôi câu bát vần với đuôi câu lục sau.- Nếu tiếng thứ sáu của câu bát là thanh ngang (dương bình) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (âm bình) và ngược lại.- Vần của thơ lục bát cũng giống như vần trong thơ nói chung, bao gồm hai loại là vần chính (giống nhau phụ âm cuối, khác phụ âm đầu) và vần thông (âm na ná nhau).* Công dụng của thơ lục bát- Phản ánh và cô kết trung thành những phẩm chất thẩm mĩ của Tiếng Việt.- Cách gieo vần và phối thanh, ngắt nhịp giản dị mà biến hoá vô cùng linh hoạt, phong phú và đa dạng làm cho thơ lục bát dồi dào khả năng diễn tả.

Xem thêm: Kể Lại Cái Chết Của Lão Hạc Dàn Ý & 7 Bài Văn Hay Lớp 8, Miêu Tả Cái Chết Của Lão Hạc

c) Kết bài- Khái quát lại vị trí của thơ lục bát trong nền văn học Việt Nam.

4. Sơ đồ tư duy thuyết minh về thể lục bát

*

Một số bài văn mẫu hay thuyết minh về thể thơ lục bát