CHI PHÍ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA BAO GỒM:

     

V. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư

a, Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa

Như chúng ta đã biết, muốn tạo ra giá trị hàng hoá, tất yếu phải chi phímột số lao động nhất định, gọi là chi phí lao động, bao gồm lao động quá khứ vàlao động hiện tại. Lao động quá khứ (lao động vật hoá), tức là giá trị của tư liệusản xuất (c); lao động hiện tại (lao động sống) tức là lao động tạo ra giá trị mới (v+ m).

Bạn đang xem: Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa bao gồm:

của xã hội, chi phí này tạo ra giá trị hàng hoá. Ký hiệu giá trị hàng hoá là W:W = c + v + m

Về mặt lượng:

Chi phí thực tế = giá trị hàng hóa

Song, đối với nhà tư bản, họ không phải chi phí lao động để sản xuất hànghoá, cho nên họ không quan tâm đến điều đó. Trên thực tế, họ chỉ quan tâm đếnviệc ứng tư bản để mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v). Do đó, nhàtư bản chỉ xem hao phí hết bao nhiêu tư bản, chứ không tính đến hao phí hết baonhiêu lao động xã hội. C.Mác gọi chi phí đó là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa,ký hiệu: (k).

k = c + v

Vậy, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là chi phí về tư bản mà nhà tư bảnbỏ ra để sản xuất hàng hoá.

Khi xuất hiện chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, thì công thức giá trị hànghoá (W = c + v + m) sẽ chuyển thành W = k + m.

Như vậy, giữa chi phí thực tế và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa có sựkhác nhau về cả mặt chất lẫn mặt lượng.

Về mặt chất: chi phí thực tế là chi phí lao động, phản ánh đúng, đầy đủhao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tạo ra giá trị hàng hoá, còn chiphí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k) chỉ phản ánh hao phí tư bản của nhà tư bản màthôi, nó không tạo ra giá trị hàng hoá.

Vì vậy, C.Mác chỉ rõ phạm trù chi phí sản xuất không có quan hệ gì với sựhình thành giá trị hàng hoá, cũng như không có quan hệ gì với quá trình làm chotư bản tăng thêm giá trị.

Xem thêm: Soạn Bài Viết Bài Tập Làm Văn Số 3 Lớp 7, Viết Bài Tập Làm Văn Số 3 Lớp 7

Về mặt lượng: chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phíthực tế:

(c + v) 1)) là1200 đơn vị tiền tệ; số tư bản lưu động (c2 và v) là 480 đơn vị tiền tệ (trong đó giátrị của nguyên, nhiên, vật liệu (c2) là 300, tiền công (v) là 180). Nếu tư bản cốđịnh hao mòn hết trong 10 năm, tức là mỗi năm hao mòn 120 đơn vị tiền tệ, thì:

Chi phí sản xuất (k) là: 120 + 480 = 600 đơn vị tiền tệ.Tư bản ứng trước (K) là: 1.200 + 480 = 1.680 đơn vị tiền tệ.Tức là K > k

Nhưng khi nghiên cứu, C.Mác thường giả định tư bản cố định hao mòn hếttrong một năm, nên tổng tư bản ứng trước (K) và chi phí sản xuất luôn bằng nhau(K = k).

Việc hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k) che đậy thực chấtbóc lột của chủ nghĩa tư bản. Giá trị hàng hoá: W = k + m, trong đó k = c + v.Nhìn vào công thức trên thì sự phân biệt giữa c và v đã biến mất, người ta thấydường như k sinh ra m. Chính ở đây chi phí lao động bị che lấp bởi chi phí tư bản(k), lao động là thực thể, là nguồn gốc của giá trị thì biến mất, và giờ đây hìnhnhư toàn bộ chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa sinh ra giá trị thặng dư.

Giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn cókhoảng chênh lệch, cho nên sau khi bán hàng (giả định: giá cả = giá trị), nhà tưbản không những bù đắp đủ số tư bản đã ứng ra, mà còn thu về được một số tiềnlời ngang bằng với m. Số tiền này được gọi là lợi nhuận, ký hiệu: p.

Giá trị thặng dư được so với toàn bộ tư bản ứng trước, được quan niệm làcon đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước sẽ mang hình thức biến tướng là lợi nhuận.

Nếu ký hiệu lợi nhuận là p thì công thức:

W = c + v + m = k + m bây giờ sẽ chuyển thành:W = k + p

Vậy giữa p và m có gì giống và khác nhau?

Giống nhau: cả lợi nhuận (p) và giá trị thặng dư (m) đều có chung mộtnguồn gốc là kết quả lao động không công của công nhân.

Khác nhau:

Phạm trù giá trị thặng dư phản ánh đúng nguồn gốc và bản chất của nó làkết quả của sự chiếm đoạt lao động không công của công nhân.

Xem thêm: Tại Sao Phải Sống Có Trách Nhiệm Với Chính Bản Thân Mình, Trách Nhiệm Là Gì

Phạm trù lợi nhuận chẳng qua chỉ là một hình thái thần bí hoá của giá trịthặng dư. Vì vậy, phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuấtgiữa nhà tư bản và lao động làm thuê, vì nó làm cho người ta hiểu lầm rằng giá trịthặng dư không phải chỉ do lao động làm thuê tạo ra. Nguyên nhân của hiệntượng đó là:

Thứ nhất, sự hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xoá nhoà sựkhác nhau giữa c và v, nên việc p sinh ta trong quá trình sản xuất nhờ bộ phận vđược thay thế bằng k (c+v), bây giờ quan niệm con đẻ của toàn bộ tư bản ứngtrước.

Thứ hai, do chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí sảnxuất thực tế, cho nên nhà tư bản chỉ cần bán hàng hoá cao hơn chi phí sản xuất tưbản chủ nghĩa và có thể thấp hơn giá trị hàng hoá là đã có lợi nhuận. Đối với nhàtư bản, họ cho rằng lợi nhuận là do việc mua bán, do lưu thông tạo ra, do tài kinhdoanh của nhà tư bản mà có. Điều này được thể hiện ở chỗ, nếu nhà tư bản bánhàng hoá với giá cả cao hơn giá trị của nó thì khi đó p = m; nếu bán với giá cảcao hơn giá trị thì khi đó p NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (Trang 66 -68 )