Bảng Nhận Biết Các Chất Hóa Học Lớp 10
Phương pháp nhận biết các chất hóa học lớp 10
Chuyên đề Hóa học lớp 10: Cách nhận biết các chất hóa học lớp 10 được nguyenkhuyendn.edu.vn sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Hóa học lớp 10 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.
Bạn đang xem: Bảng nhận biết các chất hóa học lớp 10
Bạn đang xem: Bảng nhận biết các chất hóa học lớp 10
A. Nhận biết nhóm Halogen
I. Lý thuyết nhận biết nhóm Halogen
Dùng Ag+(AgNO3) để nhận biết các gốc halogenua.
Ag+ + Cl- → AgCl ↓ (trắng) (2AgCl)

2Ag ↓ + Cl2↑)
Ag+ + Br- → AgBr ↓ (vàng nhạt)
Ag+ + I- → AgI ↓ (vàng đậm)
I2 + hồ tinh bột → xanh lam
*NHẬN BIẾT MỘT SỐ HỢP CHẤT VÔ CƠ
1/ Nhận biết một số anion (ion âm)
CHẤT THỬ | THỬ THUỐC | THỬ DẤU HIỆU | PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG |
Cl-Br-I-PO43- | Dung dịch AgNO3 | Kết tủa trắngKết tủa vàng nhạtKết tủa vàngKết tủa vàng | Ag++ X- → AgX↓(hoá đen ngoài ánh sáng do phản ứng 2AgX → 2Ag + X2)3Ag+ + PO43- → Ag3PO4↓ |
SO42- | BaCl2 | - Kết tủa trắng | Ba2++ SO42- → BaSO4↓ |
SO32- HSO3- CO32- HCO3- S2- | Dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng | ↑ Phai màu dd KMnO4↑ Phai màu dd KMnO4↑ Không mùi↑ Không mùi↑ Mùi trứng thối | SO32-+ 2H+ → H2O + SO2↑HSO3- + H+ → H2O + SO2↑CO32-+ 2H+ → H2O + CO2↑HCO3-+ H+ → H2O + CO2↑S2-+ 2H+ → H2S↑ |
NO3- | H2SO4 và vụn Cu | ↑ Khí không màu hoá nâu trong không khí. | NO3- + H2SO4 → HNO3 + HSO4-3Cu+8HNO3 → 3Cu(NO3)3 +2NO + 4H2O2NO + O2 → 2NO2 |
SiO32- | Axít mạnh | - kết tủa keo trắng | SiO32-+ 2H+ → H2SiO3↓ (kết tủa) |
2/ Nhận biết một số chất khí .
CHẤT KHÍ | KHÍ THUỐC | THỬ DẤU HIỆU | PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG |
Cl2 | - dd KI + hồ tinh bột | - hoá xanh đậm | Cl2 + 2I- → 2Cl- + I2 (I2 + hồ tinh bột → màu xanh đậm) |
SO2 | - dd KMnO4 (tím)- dd Br2 (nâu đỏ) | - mất màu tím- mất màu nâu đỏ | 5SO2+ 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4 SO2 + Br2 + 4H2O → H2SO4 + 2HBr |
H2S | - dd CuCl2- ngửi mùi | - kết tủa đen- mùi trứng thối | - H2S + CuCl2 → CuS↓ + 2HCl Màu đen |
O2 | - tàn que diêm | - bùng cháy | |
O3 | - dd KI + hồ tinh bột- kim loại Ag | - hoá xanh đậm- hoá xám đen | 2KI + O3+ H2O → I2 + 2KOH + O2(I2 + hồ tinh bột → màu xanh đậm)2Ag + O3 → Ag2O + O2 |
H2 | - đốt, làm lạnh | - có hơi nước Ngưng tụ | 2H2 + O2 → 2H2O |
CO2 | - dd Ca(OH) 2 | - dd bị đục | COv + Ca(OH) 2 → CaCO3↓ + HvO |
CO | - dd PdCl2 | - dd bị sẫm màu | CO + PdCl2 + H2O → CO2 + Pd + 2 HCl Màu đen |
NH3 | - quì ẩm - HCl đặc | - hoá xanh- khói trắng | NH3 + HCl → NH4Cl |
- không khí | - không khí | - hoá nâu | 2NO + O2 → 2 NO2↑ (màu nâu) |
NO2 | - H2O, quì ẩm | - dd có tính axit | NO2 + H2O → HNO3 + NO |
3/ Nhận biết một số chất khí .
CHẤT KHÍ | THUỐC THỬ | DẤU HIỆU | PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG |
SO2 | - dd KMnO4 (tím)- dd Br2 (nâu đỏ) | - mất màu tím- mất màu nâu đỏ | 5SO2+ 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4 .SO2 + Br2 + 4H2O → H2SO4 + 2HBr |
H2S | - dd CuCl2- ngửi mùi | - kết tủa đen- mùi trứng thối | - H2S + CuCl2 → CuS ↓+ 2HClMàu đen |
O2 | - tàn que diêm | - bùng cháy | |
O3 | - dd KI + HTB- kim loại Ag | - hoá xanh đậm- hoá xám đen | 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2(I 2 + hồ tinh bột → màu xanh đậm)2Ag + O3 → Ag2O + O2 |
II. Bài tập nhận biết, tách chất Nhóm Halogen lớp 10
1. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Chỉ dùng một hóa chất, trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch sau: KI, Zn(NO3)2, Na2CO3, AgNO3, BaCl2
Hướng dẫn:
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử:
Cho dung dịch HCl lần lượt vào các mẫu thử trên.
Mẫu thử tạo hiện tượng sùi bọt khí là Na2CO3
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O
Mẫu thử tọa kết tủa trắng là AgNO3
AgNO3 + HCl → AgCl↓+ HNO3
Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào hai mẫu thử còn lại
Mẫu thử nào kết tủa trắng là dung dịch BaCl2
2AgNO3 + BaCl2 → 2AgCl↓ + Ba(NO3)2
Mẫu thử tạo kết tủa vàng là dung dịch KI
AgNO2 + KI → AgI ↓ (vàng) + KNO3
Mẫu thử không có hiện tượng gì là dung dịch Zn(NO3)2
Ví dụ 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các ung dịch đựng trong các lọ mất nhãn như sau: NaF, NaCl, NaBr, và NaI.
Hướng dẫn:
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử:
Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các mẫu thử trên.Mẫu thử nào trong suốt là NaF. Vì AgF tan tốt.
Mẫu thử tạo kết tủa trắng là NaCl
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
Mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là NaBr
AgNO3 + NaBr → AgBr↓ + NaNO3
Mẫu thử tọa kết tủa vàng đậm là NaI
AgNO3 + NaI → AgI↓ + NaNO3
Ví dụ 3: Bằng phương pháp hóa học. Hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn: NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, KOH
Hướng dẫn:
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử:
Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử. Ta chia thành 3 nhóm hóa chất sau:
Nhóm I: Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh: KOH
Nhóm II: Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ: HCl, H2SO4.
Nhóm III: Dung dịch không đổi màu quỳ tím: NaI, NaCl, NaBr
Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các mẫu thử ở nhóm (III)
Mẫu thử tạo kết tủa trắng là NaCl
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
Mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là NaBr
AgNO3 + NaBr → AgBr↓+ NaNO3
Mẫu thử tọa kết tủa vàng đậm là NaI
AgNO3 + NaI → AgI↓+ NaNO3
Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các mẫu thử ở nhóm (II)
Mẫu thử nào kết tủa trắng là HCl
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3
Còn lại là H2SO4
Ví dụ 4. Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Làm thế nào để thu được brom tinh khiết. Viết phương trình hóa học.
Hướng dẫn:
Cho một ít NaBr vào hỗn hợp:
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Chưng cất hỗn hợp để lấy Br
Ví dụ 5. Tinh chế N2 trong hỗn hợp khí N2, CO2, H2S
Hướng dẫn:
Cho hỗn hợp khí sục qua dung dịch nước vôi trong có dư, chỉ có khí N2 không tác dụng đi ra khỏi dung dịch, hai khí còn lại phản ứng với nước vôi theo phương trình phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
H2S + Ca(OH)2 → CaS ↓ + 2H2O
Câu 1. Có 4 chất bột màu trắng là vôi bột, bột gạo, bột thạch cao (CaSO4.2H2O) bột đá vôi (CaCO3). Chỉ dùng chất nào dưới đây là nhận biết ngay được bột gạo ?
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch H2SO4 loãng.
C. Dung dịch Br2.
D. Dung dịch I2.
Xem thêm: Câu 1, 2, 3 Trang 4 Vở Bài Tập (Vbt) Toán Lớp 5 Tập 1 Trang 4 Sgk Toán 5
Đáp án: D
Cho Iot và dung dịch hồ tinh bột ⇒ dung dịch không màu chuyển thành màu xanh
Câu 2. Để phân biệt 4 dung dịch KCl, HCl, KNO3, HNO3 ta có thể dùng
A. Dung dịch AgNO3.
B. Quỳ tím.
C. Quỳ tím và dung dịch AgNO3.
Đáp án: C
Dùng quỳ tím nhận biết được 2 nhóm: HCl, HNO3 (nhóm 1) làm quỳ chuyển đỏ và KCl, KNO3 (nhóm 2) không làm quỳ chuyển màu.
Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào 2 ống nghiệm của mỗi nhóm ⇒ tạo kết tủa trắng là HCl (nhóm 1) và KCl (nhóm 2)
AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
AgNO3 + KCl → AgCl + KNO3
Câu 3. Có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl2, H2 bằng thuốc thử
A. Dung dịch AgNO3.
B. Quỳ tím ẩm.
C. Dung dịch phenolphtalein.
D. Không phân biệt được.
Đáp án: B
HCl làm quỳ tím chuyển đỏ
Cl2 làm mất màu quỳ tím
H2 không làm quỳ tím chuyển màu
Câu 4. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch: BaCl2, Zn(NO3)2, Na2CO3, AgNO3, HBr.
A. HCl
B. AgNO3
C. Br2
D. Không nhận biết được
Đáp án: A
Chọn thuốc thử là dung dịch HCl.
Lần lượt nhỏ dung dịch HCl vào các mẫu thử đựng trong 5 ống nghiệm riêng biệt.
Mẫu thử có sủi bọt khí là Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
Mẫu thử tạo kết tủa trắng, ra ngoài ánh sáng hóa đen là AgNO3
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3
2AgCl → 2Ag + Cl2
Mẫu thử còn lại là BaCl2, Zn(NO3)2, HBr không thấy hiện tượng
Dùng AgNO3 vừa nhận biết để nhận ra ba mẫu thử còn lại
Mẫu thử tạo kết tủa trắng là BaCl2:
BaCl2 + 2AgNO3 → Ba(NO3)2 + 2AgCl↓
Mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là HBr
HBr + AgNO3 → AgBr↓ + HNO3
Mẫu thử không hiện tượng là Zn(NO3)2
B. Nhận biết oxi, ozon, lưu huỳnh
1. Lý thuyết và phương pháp giải
Các bước làm một bài nhận biết:
Trích mẫu thử.
Dùng thuốc thử.
Nêu hiện tượng.
Xem thêm: 3 Dạng Toán Quan Trọng Của Bài Toán Có Lời Giải Lớp 3 Cơ Bản Và Nâng Cao
Viết phương trình phản ứng.
Lưu ý: Nếu hai mẫu thử có cùng tính chất, khi cho thuốc thử vào nhận biết thì hiện tượng sẽ trùng nhau, lúc đó ta tách chúng thành một nhóm, những mẫu thử khác không giống hiện tượng tách thành nhóm khác và tiếp tục sử dụng bảng nhận biết theo thứ tự sau
2. Bảng: Nhận biết O2, O3, S và các hợp chất
Hợp chất ion | Các nhận biết và thuốc thử | Hiện tượng xảy ra và các phản ứng |
O3 | Dùn | Tạo hợp chất màu xanh đặc trưng: |